(Quang Tử) Vào triều Thanh, ở thôn Lý, có một phụ nữ làm dâu trong một gia đình theo nghề nông, sớm trưa hai buổi, bà thường mang cơm ra đồng cho những người lao động trong nhà ăn. Một khoảng thời gian đó, mỗi khi đi hay về đem cơm, bà đều thấy thấp […]
ÁI BIỆT LY LÀ GÌ ?
Văn Dự: – Anh Quang Tử ơi, em không hiểu chỗ nỗi khổ Ái biệt ly (yêu thích phải chia lìa), Oán Tắng Hội (ghét bỏ mà cứ phải gặp). Tại sao mình yêu thương mà phải chia ly, em tưởng nếu mình khởi ý nghiệp “muốn ở gần người mình thích, hay điều gì […]
LÀM SAO KHI TỰ DƯNG KHỞI NIỆM PHỈ BÁNG PHẬT ?
Hỏi : – Xin chào Quang Tử, cho tôi xin hỏi một vấn đề, đó là khi tôi niệm Phật, hay tu tập, tôi hay khởi những vọng niệm rất thô tục, như muốn phỉ báng Phật. Danh hiệu Phật nhưng lại bị những vọng tưởng đó khởi lên thành những từ ngữ “nhạy cảm”. […]
LY KÌ: NGƯỜI TỰ SÁT XUỐNG ÂM PHỦ – XEM NHÂN QUẢ CÓ CÔNG BẰNG KHÔNG.
Vào năm Thuận Trị thời nhà Thanh, tại huyện Thuận Nghĩa, Bắc Kinh có một đại gia đình họ Cung, nhà có ruộng đất cả trăm mẫu, lừa ngựa cả đàn. Lúc trung niên, họ sanh được một cậu con trai, đặt tên cúng cơm là Khánh Hữu. Trong lúc này, ông Lý làm quản […]
ĐỜI CHỈ LÀ GIẤC MỘNG
“Tất cả các pháp hữu vi Khác nào mộng huyễn, khác nào điện, sương Như bóng nước như ảnh tượng Xét suy như thế cho thường chớ quên” (Trích Kinh Kim Cang) Đây là 4 câu thơ cuối trong Kinh Kim Cang do Đức Phật thuyết, 4 câu này rất nổi tiếng, nhưng tôi cũng […]